PHƯƠNG HƯỚNG CÔNG TÁC 2011 - 2012
ĐƠN VỊ: KHOA ĐIỆN TỬ
NỘI
DUNG
•
Đánh
giá tổng quan
•
Chức năng
nhiệm vụ
•
Mục tiêu phát triển
•
Giải pháp thực hiện
•
Báo cáo tổng kết
•
Phương hướng công tác
•
Kết luận
Báo cáo tổng kết -
Phương hướng
•
Công tác quản lý
•
Đào tạo Đại học
•
Chương trình tiên tiến Kỹ thuật Điện
•
Đào tạo Sau đại học
•
Nghiên cứu khoa học
•
Công tác Giáo viên chủ nhiệm
•
Quản lý sinh viên
•
Bồi dưỡng cán bộ
•
Công tác đoàn thể
•
Chỉ tiêu phấn đấu
I. ĐÁNH GIÁ TỔNG
QUAN - 1
Được sự quan tâm đặc biệt của Đảng ủy,
Ban giám hiệu, các cấp lãnh đạo.
Đảm nhiệm 05 chuyên ngành đang được xã
hội ưa chuộng: KTĐT, ĐTVT, ĐL - ĐK, THCN; CTTT – KTĐ.
Đội ngũ giảng viên của Khoa trẻ,
năng động, được tốt nghiệp từ các trường đại học uy tín trong và ngoài nước.
I. ĐÁNH GIÁ TỔNG
QUAN - 2
Đang sở hữu các thiết bị thí nghiệm được
xem là hiện đại nhất.
“Đoàn kết - Ổn định – Phát triển” là các tiêu chí xuyên suốt cho mọi hoạt động.
Tập thể khoa
đang tích cực thực hiện xây dựng môi trường làm việc thân thiện, năng động, kỷ luật, sáng tạo, lấy chất lượng đào tạo sinh viên làm tâm điểm.
II. CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ (1)
Tổ chức xây dựng
khung chương trình, đề cương chi tiết các môn học.
Triển khai kế hoạch đào tạo các
chuyên ngành: KTĐT, ĐTVT, ĐLĐK, THCN; CTTT- KTĐ, CT HTQT 2 + 2.
Quản lý và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng
cao trình độ ngoại ngữ, kiến thức chuyên môn, kỹ năng sư phạm, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên.
II. CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ (2)
Tổ chức triển khai chương trình nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ công nghệ mới phục vụ cho đào tạo và chuyển giao công
nghệ.
Tham
gia quản lý sinh viên, hướng dẫn
sinh viên học tập và rèn luyện để trở thành người cán bộ kỹ thuật có chuyên môn giỏi, có năng lực quản lý, nhiệt huyết với nghề nghiệp.
III. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
Trở thành địa chỉ có uy tín về đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển
giao công nghệ trong các lĩnh vực KTĐT, KTĐ, ĐTVT, ĐL – ĐK,
THCN trong khối các trường Kỹ thuật ở Việt Nam
và từng bước vươn đến tầm khu vực và quốc tế.
Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao
đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN (1)
Tổ chức đào tạo bồi dưỡng đội ngũ Giảng viên giỏi về chuyên môn và nhân cách, năng động trong nghiên cứu và tự học.
Xây dựng
chi bộ Đảng, Công đoàn bộ phận
Khoa thành điểm tựa vững chắc cho Giảng viên và Cán bộ quản lý
Xây dựng
chi đoàn Thanh niên
khoa là điểm tựa cho Giảng viên trẻ và Sinh viên của Khoa.
IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN (2)
Tích cực xây dựng và triển
khai kế hoạch nghiên cứu khoa học, đổi mới chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy theo hướng lý luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành.
Phát triển các chương trình hợp tác, liên kết với các tổ chức đào tạo, nghiên cứu trong nước và quốc tế.
IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN (3)
Liên hệ mật thiết với các
doanh nghiệp chuyên ngành giải quyết tốt việc thực tập tốt nghiệp, việc làm cho
sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Liên kết với các
khoa đào tạo, viện
nghiên cứu của các nước có trình độ khoa học tiên tiến để từng bước đối mới chương trình đào tạo, cập nhật thông
tin khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng đào tạo.
IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN (4)
Thông qua các chiến lược về hoạch định giáo dục theo hướng lấy sinh viên làm trung tâm,
khuyến khích nghiên cứu học thuật, thiết lập các liên kết và hợp tác với các cá nhân và đơn vị
trong và ngoài nước
V.VI. TỔNG KẾT – PHƯƠNG HƯỚNG
•
Công tác quản lý
•
Đào tạo Đại học
•
Chương trình tiên tiến Kỹ thuật Điện
•
Đào tạo Sau đại học
•
Nghiên cứu khoa học
•
Công tác Giáo viên chủ nhiệm
•
Quản lý sinh viên
•
Bồi dưỡng cán bộ
•
Công tác đoàn thể
•
Chỉ tiêu phấn đấu
A - CÔNG TÁC QUẢN LÝ (1)
Phân công công việc
trong ban chủ nhiệm Khoa mới.
Thành lập hội đồng
khoa học Khoa.
Phân công công việc cho
các trợ lý.
Xây dựng mẫu báo cáo công việc hàng tháng của các bộ môn.
Xây dựng mẫu báo cáo của các phó chủ nhiệm
khoa, chủ nhiệm khoa.
A - CÔNG TÁC QUẢN LÝ (2)
Xây dựng lại trang Web của khoa với
giao diện mới.
Nâng cao chất lượng họp
giao ban hàng tuần.
Các bộ môn chuẩn bị nội dung giới thiệu về chuyên ngành do bộ môn đảm nhiệm đưa lên trang Web của Khoa.
Tăng cường công tác tổ chức và quản lý chuyên môn của các tổ, bộ môn.
B - ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC (1)
Hoàn thành việc xây dựng ngân hàng câu hỏi.
Hoàn thành nội dung các bài thí nghiệm.
Triển khai kế hoạch dự giờ các giáo viên.
Hướng dẫn
khoa học cho sinh viên nước ngoài: Ấn Độ, Áo, Thụy sỹ.
Tổ chức hội thảo đánh giá 5 năm tổ chức đào tạo theo HT tín chỉ.
B - ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC (2)
Triển khai xây dựng các bài thí nghiệm chuyên ngành KTMT, ĐTVT.
Tổ chức rà soát, xây dựng lại khung chương trình cũng như đề cương chi tiết các học phần cho các
chuyên ngành.
Tổ chức rà soát, viết lại, viết mới một số môn học thuộc chương trình đào tạo đại học cho các
chuyên ngành.
B - ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC (3)
Cần rà soát, chỉnh sửa lại chương trình đào tạo cho
các chuyên ngành?
Chương trình đào tạo được xây dựng dựa trên quan điểm nào?
Sử dụng giáo trình đã được nhà nước xuất bản hay
giáo trình bài giảng do các bộ môn biên soạn?
Sử dụng giáo trình của nước ngoài dịch
sang tiếng Việt?
B - ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC (4)
Các môn học nên có bộ giáo trình
chung?
Yêu cầu nội dung của một đồ án môn học, đồ án tốt
nghiệp.
Các bản
thuyết minh đồ án có nên đưa lên
trang web của khoa hay bộ môn?
Trong
một tương lai gần các bộ môn có thể tự thiết kế, lắp đặt các bài thí nghiệm?
Sinh
viên có thể tự bỏ tiền xây dựng mô hình thực?
C - CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN KỸ THUẬT ĐIỆN (1)
Triển khai kế hoạch dự giờ giáo viên nước ngoài dạy chương trình tiên tiến.
Đề xuất danh mục sách cần mua.
Đăng ký tham gia giảng dạy.
Đăng ký chuẩn bị bài giảng.
Đánh giá nội dung chương trình.
Cử cán bộ đi thực tập tại Mỹ.
Phân công giáo viên chủ nhiệm lớp.
C - CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN KỸ THUẬT ĐIỆN (2)
Chuẩn bị bài giảng
cho các môn học.
Tổ chức hội thảo
chuyên môn, viết báo cáo
khoa học bằng tiếng
Anh
Đề xuất xây dựng mới các bài thí nghiệm, thực
hành.
Trao đổi học thuật với các chuyên gia
nước ngoài đến làm việc với khoa.
Lộ trình áp dụng
CTTT cho tất cả SV.
D - ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC (1)
Đề xuất phân công
hướng dẫn tốt nghiệp luận văn cao học khóa 13 chuyên ngành KTĐT.
Hợp tác với khoa Sau đại học, khoa Điện trong việc tổ chức đào tạo các khóa năm học 2011-2012.
Tổ chức bảo vệ luận văn cao
học lớp K12 KTĐT.
D - ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC (2)
Lực lượng giáo viên
tham gia giảng dạy?
Có nên đưa nội
dung thí nghiệm, thực hành vào chương trình đào tạo cao
học?
Lực lượng
tham gia hướng dẫn thí nghiệm, hướng dẫn luận văn tốt
nghiệp?
Có nên gắn đề tài tốt
nghiệp với các mô hình thực?
Tham
gia thiết kế, chế tạo, lắp đặt các mô hình thực?
D - ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC (3)
Triển khai rà soát, xây dựng lại khung chương trình cũng như đề cương chi tiết các môn học.
Chuẩn bị nội dung thí nghiệm, thực hành trên thiết bị thực.
Tổ chức các nhóm công tác trợ giúp sinh viên cao học khai thác thiết bị thí nghiệm.
E - NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1)
Nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2011.
Rà soát, bổ xung đề tài NCKH cấp cơ sở năm 2012.
Tham gia hội thảo Khoa học do trường Đại học sư phạm Hưng yên tổ chức.
Tham gia hội nghị Tự động hóa toàn quốc.
E - NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (2)
Đăng ký nghiên cứu
khoa học cho sinh viên do bộ GD – ĐT tổ chức.
Chuẩn bị các đề tài nghiên cứu khoa học năm 2013.
Đề xuất đề tài
nghiên cứu khoa học cấp nhà nước.
Chuẩn bị nội dung Hội thảo khoa học cấp khoa vào tháng 5 năm 2012.
F - CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
Xây dựng mẫu báo cáo hàng tháng của giáo viên chủ nhiệm.
Công tác báo cáo hàng tháng của giáo viên chủ nhiệm.
Công tác giáo viên chủ nhiệm K47
AP.
Nâng cao hiệu quả công tác giáo viên chủ nhiệm.
G - QUẢN LÝ SINH VIÊN (1)
Bố trí, sắp xếp lại chỗ ở của sinh viên tại Ký túc xá theo các Khoa.
Hoàn thành danh sách sinh viên khoa Điện tử tại ký túc xá.
Tìm biện pháp giúp đỡ sinh viên học kém, sinh viên cử tuyển, hạn chế tối đa số lượng sinh viên bị buộc thôi học.
G - QUẢN LÝ SINH VIÊN (2)
Phối hợp giữa ban chủ nhiệm khoa với đoàn thanh niên trong công tác tự quản SV
Phối hợp với các đơn vị bạn trong công tác tự quản của sinh viên.
Xây dựng mối quan hệ giáo viên – sinh viên thông qua việc xây dựng nhóm nghiên cứu khoa học
H - BỒI DƯỠNG CÁN BỘ (1)
Thực hiện kế hoạch đưa các giảng viên về Trung tâm Thí nghiệm – Trung tâm Thực nghiệm.
Cử cán bộ ra nước ngoài học tập.
Triển khai công tác bồi dưỡng ngoại ngữ cho đội ngũ giáo viên, gắn với với công tác thi đua.
Có kế hoạch cử GV đi thi và học thạc sỹ, nghiên cứu sinh.
I - CÔNG TÁC ĐOÀN THỂ
Phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền với Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên.
Chi
bộ Đảng, Công đoàn bộ phận
Khoa là điểm tựa vững chắc cho Giảng viên và Cán bộ quản lý.
Liên chi đoàn Thanh niên
khoa là điểm tựa cho Giảng viên trẻ và Sinh viên của Khoa.
Phát huy sức trẻ, trí tuệ của chi
đoàn GV
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
Danh
hiệu tập thể:
Trong sạch vững mạnh
Tỷ lệ giáo viên đạt >450 TOEFL: >40%
Tỷ lệ các môn học có bài giảng:
>60%
Sản phẩm
nghiên cứu khoa học dự thi: 02
Số giảng viên dự thi
nghiên cứu sinh: 05
Số bài báo hội nghị, tạp chí quốc tế: 05
VII. KẾT LUẬN (1)
Với mục đích xây dựng tập thể khoa Đoàn kết - Ổn định – Không ngừng phát triển, thực hiện tốt chức năng,
nhiệm vụ do nhà trường giao cho, trong năm học mới cần thực hiện:
Tin tưởng
tuyệt đối, chấp hành nghiêm túc chủ chương, đường lối do Đảng ủy, Ban Giám hiệu đưa ra.
VII. KẾT LUẬN (2)
Phát huy
các kết quả đã đạt được trong năm học vừa
qua, Chủ động, sáng tạo đưa các giải pháp phù hợp với sự phát triển của nhà trường trong giai đoạn mới.
Phát huy vai trò, chức năng,
nhiệm vụ của Hội đồng
khoa học Khoa, tôn trọng quyền tự chủ, sáng tạo của các bộ môn, ý kiến phản biện của các
chuyên gia.
VII. KẾT LUẬN (3)
Phát huy
sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền với tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên.
Trong mọi hoạt động, thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập chung dân chủ.
Tiếp nhận các ý kiến phản biện, phê bình với ý thức tiếp thu
chân thành.
XIN
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Nguồn:http://fee.tnut.edu.vn