Chúc các bạn sức khỏe, sớm hoàn thành dự án của mình và nhớ giữ liên lạc nhé! Hy vọng một ngày không xa chúng ta lại gặp nhau

September 29, 2011

Câu hỏi thảo luận đo lường thông tin công nghiệp


CHƯƠNG 1
LT 1. Câu hỏi lý thuyết:
LT 1.2.1 Anh/chị hãy trình bày những yêu cầu về điện trở khi đo dòng và áp.
LT 1.2.2 Anh/chị hãy trình bày các phương pháp mở rộng giới hạn đo khi đo điện áp.
LT 1.2.3  Trình bày các phương pháp mở rộng thang đo cho ampemet một chiều.
LT 1.2.4  Trình bày các phương pháp mở rộng thang đo cho ampemet xoay chiều
LT 1.2.5  Trình bày nguyên lý làm việc của điện thế kế tự động tự ghi.
LT 1.2.6  Nguyên lý làm việc của Volmet số chuyển đổi thời gian. Viết biểu thức quan hệ giữa Ux cần đo và số xung đếm được.
LT 1.2.7  Hệ số máy biến dòng là gì? Tại sao trên máy biến dung có quy định số vòng dây phía sơ cấp?
LT 1.2.8   Trình bày nguyên lý đo điện áp bằng phương pháp so sánh.
CHƯƠNG 2 ĐO CÔNG SUẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
LT 2. Câu hỏi lý thuyết:
LT 2.2.1 Có thể dùng wattmet điện động để đo công suất trong mạch một chiều được không ? Tại sao?
LT 2.2.2 Chứng minh rằng: Sai số khi dùng wattmet điện động để đo công suất trong mạch xoay chiều phụ thuộc vào cấu trúc của wattmet (ju) và tính chất của phụ tải (tgj).
 LT 2.2.43  Có thể dùng wattmet điện động để đo công suất phản kháng trong mạch một pha xoay chiều được không? Tại sao?
LT 2.2.4  Trình bày các loại sai số và cách khắc phục sai số đo khi dùng công tơ cảm ứng 1 pha để đo năng lượng tác dụng cho mạch xoay chiều 1 pha.
LT 2.2.5 Chứng minh rằng trong mạch ba pha ba dây đối xứng
LT 2.2.6 Hãy trình bày phương pháp dùng wattmet 3 pha 2 phần tử có thể đo công suất tác dụng trong mạch 3 pha 3 dây không đối xứng.
LT 2.2.7 Hãy trình bày phương pháp dùng công tơ phản kháng 3 pha 2 phần tử có cuộn dây nối tiếp phụ có thể đo được năng lượng phản kháng trong mạch ba pha.
LT 2.2.7 Hãy trình bày phương pháp dùng công tơ phản kháng 3 pha 3 phần tử có cuộn dây nối tiếp phụ có thể đo được năng lượng phản kháng trong mạch ba pha.